1. ĐỊNH NGHĨA ĐÁI MÁU Ở BỆNH NHI
2.1. Chẩn đoán xác định đái máu
- Soi nước tiểu tươi lấy giữa dòng có 5 hồng cầu/ml
- Có >3 hồng cầu trong mẫu quay ly tâm 10 ml nước tiểu tươi lấy giữa dòng.
- Đái máu chia làm hai loại đái máu đại thể và đái máu vi thể. Đái máu đại thể hay là đái máu nhìn thấy bằng mắt thường. Đái máu vi thể thường phát hiện thấy thông qua xét nghiệm sàng lọc thường quy.
2. CHẨN ĐOÁN ĐÁI MÁU
2.1. Chẩn đoán xác định đái máu
2.1.1.Que thử nước tiểu
- Hemoglobin peroxidase hoạt động chuyển đổi chromogen tetramethylbenzidine không kết hợp trong que thử thành dạng oxidized, kết quả sẽ cho mầu xanh lá cây.
- Đây là một xét nghiệm rất nhạy cảm và có thể phát hiện 1 lượng rất nhỏ như là 150mcg/L hemoglobin tự do.
- Kết quả âm tính giả và dương tính giả khi dùng que thử là rất ít gặp.
- Nguyên nhân gây dương tính giả.
Trẻ đái máu có thể có nước tiểu mầu đỏ hoặc mầu nâu sẫm hoặc mầu coca cola do đó cần chẩn đoán phân biệt với.
- Nước tiểu có mầu vàng hoặc mầu nước cam.
- Hemoglobin peroxidase hoạt động chuyển đổi chromogen tetramethylbenzidine không kết hợp trong que thử thành dạng oxidized, kết quả sẽ cho mầu xanh lá cây.
- Đây là một xét nghiệm rất nhạy cảm và có thể phát hiện 1 lượng rất nhỏ như là 150mcg/L hemoglobin tự do.
- Kết quả âm tính giả và dương tính giả khi dùng que thử là rất ít gặp.
- Nguyên nhân gây dương tính giả.
- Hemoglobin niệu.
- Myoglobin niệu.
- Sự hiện diện của các tác nhân oxy hóa trong nước tiểu (hypochlorite và peroxidases của vi khuẩn kết hợp với nhiễm trùng đường tiết niệu.
- Sự xuất hiện một khối lượng lớn các chất khử.
- Tỷ trọng nước tiểu tăng
Trẻ đái máu có thể có nước tiểu mầu đỏ hoặc mầu nâu sẫm hoặc mầu coca cola do đó cần chẩn đoán phân biệt với.
- Nước tiểu có mầu vàng hoặc mầu nước cam.
- Tỷ trọng nước tiểu bình thường.
- Do thuốc (rifampicin, warfarin, pyridium).
- Mầu nâu sẫm hoặc mầu đen.
- Sắc tố mật.
- Methe hemoglobin.
- Alanin.
- Thuốc nhuận tràng.
- Thuốc (thymol, resorcinol).
- Mầu đỏ hoặc mầu hồng.
- Đái huyết sắc tố.
- Myoglobin niệu.
- Porphyrins.
- Nhiều urate trong nước tiểu (mầu hồng nhạt).
- Một số thức ăn (củ cải đường, quả mâm xôi, thuoocs nhuộm màu đỏ).
- Một số thuốc (chloroquine, desferoxamine, benzene, phenolphtalein, phenazopypyridine).
2.2. Soi nước tiểu dưới kính hiển vi.
- Soi nước tiểu tươi để lắng cặn là rất quan trọng để chẩn đoán và đánh giá mức độ đái máu.
- Soi nước tiểu dưới kính hiển vi có thể cho kết quả âm tính giả khi nước tiểu có tỷ trọng thấp hoặc PH niệu kiềm.
3. CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN ĐÁI MÁU
- Đái máu có thể có nguồn gốc từ cầu thận, ống thận và khoảng gian bào hoặc đường tiết niệu (bao gồm niệu quản, bàng quàng, niệu đạo).
- Xác định được nguyên nhân đái máu là tại cầu thận hay ngoài cầu thận là rất quan trọng:
- Đái máu có thể có nguồn gốc từ cầu thận, ống thận và khoảng gian bào hoặc đường tiết niệu (bao gồm niệu quản, bàng quàng, niệu đạo).
- Xác định được nguyên nhân đái máu là tại cầu thận hay ngoài cầu thận là rất quan trọng:
- Đái máu do nguyên nhân cầu thận > 30% hồng cầu biến dạng.
- Đái máu do nguyên nhân không phải cầu thận > 90 – 95% hồng cầu không thay đổi hình dáng.
4. CÁC BƯỚC TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐÁI MÁU
5. CHỈ ĐỊNH SINH THIẾT THẬN
- Protein niệu > 1g/1.73 m2/ngày
- Bổ thể C3 thấp kéo dài trên 3 tháng.
- Mức lọc cầu thận giảm < 80ml/phút/1.73m2.
- Viêm thận lupus, viêm thân scholein henoch.
- Tiền sử gia đình có bệnh thận nghi ngờ hội chứng Alport.
- Đái máu đại thể tái phát mà không rõ nguyên nhân.
- Đái máu do cầu thận mà gia đình thiết tha muốn biết nguyên nhân và tiên lượng của bệnh mặc dù protein niệu không cao.
Xem thêm bài viết tương tự: TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN PROTEIN NIỆU TRONG NHI KHOA